Công nghệ khoa học phát triển giúp cuộc sống con người nâng cao. Nhiều ngành nghề kinh doanh đạt kết quả cao nhờ áp dụng kỹ thuật hiện đại. Trong đó, không thể không nhắc tới ngành mộc. Từ một người chưa từng biết đến việc đục khắc gỗ nhờ có chiếc máy CNC đục gỗ Windcam, giờ đây họ là những có người kinh tế ổn định, góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động thêm tại địa phương. Cùng theo dõi chia sẻ họ nhé.
Contents
1. Người phụ nữ Long An bén duyên với máy CNC đục gỗ Windcam
Là người phụ nữ xã Đông Thạnh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Chị Nguyễn Thị Thu Vân là tấm gương tiêu biểu trong phong trào giỏi việc nước đảm việc nhà.
Không phải ‘con nhà nòi’ về nghề làm mộc gỗ lại không rành về máy tính. Việc mở xưởng đục cũng gây rất nhiều trở ngại. Chị Vân chia sẻ, mấy chục năm sinh sống tại TP.Hồ Chí Minh, chị làm tròn vai trò người vợ, người mẹ trong gia đình. Sau đó, biến cố xảy ra, từ một người chỉ quanh quẩn trong gian bếp, chị tự vươn lên bằng chính đôi tay, nghị lực của mình. Chị Vân tự học rồi mở tiệm chụp hình rồi chuyển sang cơ sở chăm sóc làm đẹp, trung tâm thể dục thẩm mỹ… Đến năm 2017, chị về quê và đầu tư vào lĩnh vực làm đẹp một thời gian, sau đó mới chuyển sang nghề chạm gỗ.
Chị lên Đồng Nai chi nhánh miền Nam của công ty học máy, từ các bước cơ bản sử dụng máy tính. Với sự nỗ lực tìm hiểu, đến nay chị thành thạo mọi các bước làm file đến vận hành.
Đến nay xưởng mộc của gia đình chị gặt hái được nhiều thành công. Được vinh danh trên hội liên hiệp phụ nữ Long An, lên nhiều tờ báo và tạp chí về phụ nữ thành công,…
Link bài báo : https://baolongan.vn/phat-huy-pham-chat-tu-tin-tu-trong-trung-hau-dam-dang-a123991.html
Chị Vân cùng các tác phẩm của mình
2. Máy CNC đục gỗ Windcam tại làng nghề tượng gỗ Thiết Úng Đông Anh
Nằm ở phía bắc huyện Đông Anh (Hà Nội), làng nghề Thiết Úng, xã Vân Hà nổi tiếng với nghề mộc truyền thống. Trải qua gần 400 năm, nghề mộc không chỉ đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương, mà còn góp phần gìn giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
Gia đình anh Đào Văn Thắng nằm tại Thiết Úng nhưng chưa có nền tảng nghề mộc từ xưa. Bản thân anh từng thử sức ở nhiều công việc từ công nhân đến xuất khẩu lao động tại nước ngoài. Khi trở về nhận thấy sự phát triển của làng nghề và kỹ thuật hiện đại. Anh bắt đầu mở xưởng đầu năm 2015 chuyên sản xuất đồ gỗ nội thất mỹ nghệ. Trải qua quá trình làm việc đục khắc truyền thống, phục vụ nhu cầu cho khu vực dân cư địa phương dần dần mở rộng thị trường sang một số khu vực lân cận như Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nội,..
Nhận thêm nhiều việc, gia đình cũng góp phần giúp đỡ vấn đề việc làm cho nhiều nhân công lao động. Cùng với một số cơ sở mộc trong vùng từng bước xây dựng hình ảnh mới về ngành mộc địa phương.
Đọc thêm: Ưu điểm của chính sách bảo hành máy Đông Phương Windcam
Video: Anh Thắng chia sẻ về quá trình đầu tư và thu lại vốn đầu tư
3. Máy CNC cùng thanh niên trẻ khởi nghiệp tại Quảng Trị
Với sức trẻ ‘Dám nghĩ, dám làm’ , Em Lê Quốc Bảo, 22 tuổi, là Đoàn viên Chi đoàn thôn Trúc Lâm, xã Gio Quang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đã trở thành tấm gương sáng tiêu biểu trong số thanh niên nông thôn tự làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Em Bảo sinh ra và lớn lên trong gia đình làm nghề Mộc truyền thống, sớm gắn bó và yêu thích với nghề. Sau khi tìm hiểu về công nghệ máy cnc đục gỗ, Em nhận thấy rằng với sự phát triển không ngừng của công nghệ khoa học kỹ thuật hiện nay, điêu khắc hoa văn trên gỗ không còn phụ thuộc quá nhiều vào bàn tay thủ công đục khắc truyền thống. Máy móc ra đời hỗ trợ rất nhiều trong việc gia công, nâng cao năng suất lao động.
Với sự nhạy cảm của chàng trai trẻ tuổi yêu khoa học công nghệ, chỉ trong vỏn vẹn 07 ngày học tại chi nhánh Đồng Nai. Bảo đã hoàn thành khóa học lập trình file mẫu và vận hành máy thành thạo.
Tham khảo quy trình ký kết hợp đồng mua máy CNC đục gỗ Windcam chi tiết:
THÔNG TIN LIÊN HỆ
CÔNG TY TNHH Tự Động Hoá Đông Phương Hà Nội
Hotline: 0968 68 99 88 – 0383 669 966
Website: Máy Đông Phương
Fanpage: CNC Đông Phương Hà Nội
Youtube: CNC Đông Phương – Windcam
Nhà Máy: Khu công nghiệp Phố Nối A, Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên
CN Đồng Nai: Số 154/55, P. Hố Nai, TP Biên Hòa, Đồng Nai
Pingback: Điểm khác biệt giữa máy CNC Đông Phương và các dòng máy nhập khẩu